Rết là loài vật khá độc hại, hung dữ và dễ tấn công con người khi chúng ta chạm mặt với chúng. Đặc biệt ở các vùng nông thôn hay những vùng có môi trường ẩm thấp thuận lợi cho rết sinh sống và phát triển, bạn sẽ rất dễ bị cắn bởi chúng. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết Bị rết cắn phải làm sao, có nguy hiểm không ? Bài viết dưới đây sẽ giúp trang bị cho bạn những kiến thức cần thiết để kịp thời xử lý khi bản thân hay người khác bị rơi vào tình huống này.
Bị rết cắn có sao không, có nguy hiểm không?
Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài viết sau đây nhé.
Mục lục bài viết
Bị Rết cắn có biểu hiện gì ?

Khi một con rết cảm thấy mình bị đe dọa, các đầu nhọn của chân gần đầu nhất sẽ xuyên qua da, chân này được gọi là chân châm. Sau đó tấn công vào vật thể đang đe dọa nó. Vết rết cắn giống như hai vết đỏ trên da, giống với hình chữ V, điều này là do vị trí các đốt của con rết.
Vị trí rết cắn thường là ở chân, tay. Đôi khi còn có thể là các vị trí gây nguy hiểm như cổ họng. Khi bị rết cắn bạn sẽ cảm thấy các biểu hiện sau:
- Đau cục bộ, sưng và đỏ.
- Chảy máu tại chỗ.
- Ngứa hoặc rát bỏng.
- Tê, ngứa ran và đau.
- Vết đỏ trên da.
- Nhiễm trùng cục bộ, hoại tử.
- Sưng hạch bạch huyết.
Nếu bị nặng hơn bạn có thể gặp các triệu chứng sau:
- Bị sốc phản vệ sau khi bị rết cắn vài phút. Bệnh nhân cần phải nhận biết và đến cơ sở y tế gần nhất để điều trị. Các triệu chứng sốc phản vệ thường gặp khi bị rết cắn như sau:
Độ I | Chỉ có triệu chứng ngoài da: Mày đay, phù mạch, ngứa. |
Độ II | Ngứa, mày đay, phù mạch xuất hiện nhanh. Khó thở, tức ngực, thở rít. Đau bụng quặn, nôn. Huyết áp chưa tụt hoặc tăng. Không có rối loạn ý thức. |
Độ III | Đường thở: Khàn tiếng, thở rít ở thanh quản. Thở: Thở nhanh, tím tái, khò khè, rối loạn nhịp. Tuần hoàn: Da lạnh, nhợt nhạt, ẩm, huyết áp hạ. Rối loạn ý thức: Hôn mê hoặc rối loạn cơ tròn. |
- Gặp các triệu chứng thần kinh: Đau đầu, lo sợ, chóng mặt, cảm giác mất ý thức, gặp một số hưng cảm, rối loạn ý thức sau khi bị rết cắn.
Bị rết cắn có sao không?
Rết là loài động vật thân đốt, có rất nhiều chân, trung bình số lượng chân của các loài rết thường từ khoảng 20 cho đến 300 chân. Rết có cặp kìm ở trước miệng (được hình thành từ một cặp phần phụ miệng) để tiết nọc độc vào kẻ thù mỗi khi chúng tấn công. Tất cả các loại rết đều có nọc độc, tuy nhiên mức độ ngộ độc còn phụ thuộc vào kích thước của chúng và số lần chúng tấn công. Rết càng lớn thì lượng chất độc bơm vào cơ thể sau mỗi lần cắn càng nhiều và có thể gây nguy hiển đến tính mạng nếu không được điều trị kịp thời.
Nếu bị rết cắn nhẹ, vùng da chỉ bị sưng tấy đỏ và hơi đau nhức, bạn có thể tự xử lý tại nhà bằng cách rửa sạch vết cắn bằng xà phòng rồi bôi dầu gió vào là được. Ngoài ra, bạn cũng có thể ngâm vết thương trong nước ấm, sau đó uống kháng histamin và giảm đau là đủ. Lưu ý, chỉ nên ngâm nước ở nhiệt độ tối đa không quá 40-50oC để tránh gây bỏng da.
Sẽ không thể xử lý như trên nếu bệnh nhân có các biểu hiện như:
- Triệu chứng tại chỗ: có 2 vết răng hằng sâu, vết cắn sưng đỏ, đau nhức dữ dội, nổi hạch, phù, ngứa
- Triệu chứng toàn thân: Cảm thấy buồn nôn, sốt, mệt mỏi, đau nhức toàn thân, cơ thể tê liệt, mất cảm giác, thở gấp, đau họng….
Thông thường, khi cơ thể xuất hiện các biểu hiện trên có nghĩa là bệnh nhân đã bị nhiễm độc nặng và chất độc đang phát tác. Hầu hết các triệu chứng tại chỗ sẽ tự giảm dần trong vòng 1-2 ngày và các triệu chứng toàn thân nếu có sẽ kéo dài 4-5 giờ. Nên khi phát hiện thấy có những điều bất thường như trên, cần đưa nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất để bác sĩ chữa trị kịp thời. Tuyệt đối, không được xoa bóp vùng da xung quanh vết thương vì như vậy chất độc sẽ phát tán nhanh hơn.
Nếu rơi vào tình trạng trên mà chần chừ hoặc đưa đến bệnh viện chậm trễ, chất độc sẽ theo vuốt đi vào trong cơ thể nạn nhân gây nhức đầu, sốt, buồn nôn, co giật và thậm chí là hôn mê sâu. Tuy nhiên, nọc độc của nó chỉ làm tê liệt hệ thần kinh đối với những loài côn trùng nhỏ, không đủ mạnh để gây chết người. Hơn nữa, phần lớn các rết cắn là lành tính, thường tự khỏi và hiếm khi để lại di chứng, thậm chí trong những trường hợp nặng bệnh nhân cũng hồi phục trong 2 ngày nên bạn không nên quá lo lắng nếu đã được bác sĩ chăm sóc và điều trị.
Một số triệu chứng xảy ra khi bị rết cắn tùy mức độ nặng nhẹ
Khi bị rết cắn chỉ gây ra dị ứng da, sau đó hết liền. Khi bị rết cắn bạn cảm thấy chóng mặt, ù tai, thậm chí là nôn mửa và co giật. Điều này chứng tỏ độc tính đã ngấm sâu vào cơ thể và tình trạng rất nguy cấp. Trường hợp rết cắn chỉ gây ra vết thương nhỏ, bị dị ứng do. Cách xử lý là dùng dầu gió xanh bôi vào vết thương là sẽ hết. Còn trường hợp nạn nhân đã bị nhiễm độc của rết gây ra ù tai, nôn mửa có nhiều loại thuốc để điều trị hiệu quả khi bị rết cắn dùng loại : nước dãi của gà hoặc ốc (ốc trên cạn hay dưới nước đều dùng được) bôi vào vết cắn. Nước dãi gà có thể vô hiệu nọc độc của rết. Vì vậy nước dãi của gà đã trở thành bài thuốc chữa rết cắn rất hiệu nghiệm.
Đầu tiên dùng vải, dây hay kiếm cái gì có thể buộc được để buộc vào phía trên vết cắn (thắt ga-rô) để hạn chế nọc rết truyền về tim. Sau đó dùng ngón tay móc họng gà lấy nước dãi rồi bôi vào vết rết cắn. Làm như thế hai hay ba lần thì cơn đau sẽ dịu bớt. Nếu không có gà thì phải tìm loài ốc thay thế.
Người xưa có câu: “phòng bệnh hơn chữa bệnh”. Chính vì thế các bạn nên dọn hết các vật dụng như chổi, đồ gỗ cũ, thảm, vải ướt ra ngoài hoặc kê lên cao… để tránh rết làm tổ. Không để trẻ em chơi nơi ẩm thấp có nhiều đồ đạc, gạch ngói mục cũ nơi đây thường có nhiều rết. Và đặc biệt, cần thực hiện tổng vệ sinh cho ngôi nhà trước và sau sạch sẽ, lấp kín cống rãnh, dùng các loại cửa lưới chống muỗi giá rẻ để ngăn chặn không cho rết vào nhà lại vừa có tác dụng chống muỗi.
Bị rết cắn nên xử lý thế nào?
Thường chúng ta bị rết cắn trong những trường hợp rất bất ngờ, có thể là trong khi vô tình dẫm vào chúng. Trước khi đến phòng khám để xử lý, chúng ta cần xử lý nhanh để tránh độc lan rộng ra các vị trí khác trên cơ thể.
Đơn giản là dùng một sợi dây để buộc vào phía trên vết rết cắn (thắt ga – rô). Việc làm này nhằm mục đích hạn chế nọc độc của rết truyền về tim. Sau khi thực hiện bước này, bạn mới tiếp tục điều trị bằng các bài thuốc khác.
Khi bị rết cắn phải làm sao? Đối với những trường hợp vết cắn nhẹ, chỉ gây ra vết thương nhỏ và hầu như không bơm chất độc vào cơ thể thì các trị rết cắn hiệu quả là bôi một ít dầu gió lên vết thương.
Tuy nhiên, đối với những nạn nhân bị nặng, chất độc đã được tiêm vào cơ thể thì sẽ gây ra hiện tượng ngộ độc. Khi bị rết cắn, bạn nên dùng vải hoặc dây garo bên trên vết thương để hạn chế chất độc truyền về tim. Sau đó, bạn đọc có thể áp dụng cách trị rết cắn dưới đây.
Bị rết cắn nên điều trị thế nào?
Tùy vào mức độ vết thương khi bị rết cắn mà có những cách điều trị khác nhau. Tuy nhiên nếu phần miệng vết thương do rết cắn nhỏ, có thể áp dụng cách điều trị dưới đây.
- Dùng dầu gió thoa vào phần vết thương, sau một thời gian vết rết cắn sẽ tự khỏi.
- Để làm thuyên giảm những cơn đau nhức do rết cắn, dùng tỏi giã nhỏ và đắp vào phần vết thương.
- Lấy một nắm rau sam rửa sạch, dã nát rồi đắp vào chỗ bị rết cắn.
- Giã nhuyễn hạt mướp đắng trộn với một ít giấm ăn. Uống một chút nước của hỗn hợp này, phần còn lại đắp trực tiếp vào vết rết cắn.
- Dùng lá ớt giã nhỏ đắp trực tiếp vào vết thương do bị rết cắn, đắp đều đặn mỗi ngày từ 1 đến 2 lần cho đến khi khỏi hẳn.
Lưu ý nếu đã điều trị bằng một số cách nói trên sau khi bị rết cắn mà vẫn không khỏi, càng ngày càng sưng, càng đau nhức thì chắc chắn bạn đã trúng độc từ rết. Lúc này cần đến ngay cơ sở y tế để bác sĩ có thể tìm ra những cách xử lý và điều trị phù hợp, kịp thời nhất.
Sử dụng thuốc Tây điều trị rết cắn
Bị rết cắn uống thuốc gì? Việc điều trị ngộ độc do rết cắn chủ yếu là sử dụng các loại thuốc giảm đau, tiêm phòng uốn ván và chăm sóc vết hoại tử hoặc nhiễm trùng trên da.
Nếu còn có các triệu chứng khác như sốt, buồn nôn, nôn thì nên đến các cơ sở y tế để được theo dõi. Vì có thể bạn sẽ gặp phải một số biến chứng về tim mạch, nhiễm trùng hoặc xuất huyết.
Cách trị rết cắn của người Dao
Người Dao thường sử dụng 2 vị thuốc để bôi vào những vết thương do rết cắn đó là nước dãi gà hoặc chất nhờn của ốc.
Dùng nước dãi gà
Gà vốn là một trong những “kẻ thù không đội trời chung” của rết. Những con rết thường là thức ăn ngon của gà bởi nước dãi gà có thể vô hiệu hóa được nọc độc của rết. Do đó, dùng nước dãi gà là một cách trị rết cắn mà người Dao hay sử dụng.
Sử dụng chất nhờn của ốc
Ngoài nước dãi gà, người bị rết cắn cũng có thể dùng chất nhờn của ốc để bôi lên vết thương. Bởi phần nhớt của ốc cũng có khả năng vô hiệu hóa nọc độc của những con rết.
Một số cách trị rết cắn trong dân gian
Bạn cũng có thể tham khảo một số phương pháp điều trị vết thương do rết cắn dưới đây:
Giã nát vài nhánh tỏi để đắp lên vết thương giúp giảm đau nhức nhanh.Dùng hạt cây hoa mào gà, giã nhuyễn hoặc nhai nhỏ nuốt nước cốt còn bã đắp lên vết thương.Cách trị rết cắn từ củ gấu: Rửa sạch củ gấu, giã nát rồi đắp lên vết rết cắn.Dùng một nắm rau sam rửa sạch, giã nát và đắp vào vết thương.Đắp vào vị trí bị rết cắn bằng một ít hạt vừng giã nát.Lá bạc hà rửa sạch rồi giã nát đắp vào vết rết cắn.Dùng lá húng chanh giã nát trộn với dầu dừa, vôi rồi đắp lên vết thương cũng là cách trị rết cắn hiệu quả.Cọng cây khoai môn tước bỏ vỏ, giã nhuyễn để đắp.Lá ớt rửa sạch, giã nhỏ đắp lên vết thương cho đến khi hết đau nhức. Thực hiện ngày 1 – 2 lần cho đến khi khỏi hẳn.
Lưu ý: Sau khi đắp các nguyên liệu trên lên vết thương do rết cắn thì bạn nên dùng vải sạch băng nhẹ lại cho thuốc không bị rơi. Đồng thời, bạn cũng nên luộc luộc một ít rau dền ăn để giải độc.
Các mẹo chữa này chỉ mang tính tham khảo và tạm thời, để giảm mức độ nguy hiểm của các vết rết cắn thì bạn nên đến các cơ sở ý tế để được kiểm tra và có biện pháp xử lý tốt nhất.
Rết cắn thì phải làm sao? Khi bị con rết cắn, tùy vào từng trường hợp cụ thể sẽ có cách điều trị khác nhau. Nếu bị rết nhỏ cắn và không chứa chất độc, bạn có thể áp dụng một số mẹo chữa rết cắn trong dân gian dưới đây:
- Bị rết cắn làm gì nhanh khỏi? Thoa một ít dầu gió vào vết rết cắn, sau vài tiếng vết thương sẽ khỏi.
- Bị rết cắn nên làm gì? Người theo kinh nghiệm của người Dao, bị rết cắn cách chữa khỏi đau là dùng nước dãi của gốc hoặc của gà bôi vào vết thương. Sau khi bôi từ 2-3 lần cơn đau do rết cắn sẽ được xoa dịu.
- Xử trí khi bị rết cắn thế nào? Nếu bạn không biết bị rết cắn bôi gì tốt thì hãy giã nát vài nhánh tỏi rồi bôi trực tiếp lên vùng da bị rết cắn. Cơn đau nhức sẽ nhanh chóng thuyên giảm.
- Bị rết cắn phải làm gì? Giã nát hạt cây hoa mào gà rồi hòa với nước lọc. Chắt lấy nước cốt để uống, còn phần bã để đắp vào vết rết đốt. Nếu không may bị bị rết cắn sưng và ngứa thì bạn đừng quên sử dụng hoa mào gà nhé.
- Cho mướp đắng và giấm ăn vào xay nhuyễn. Vệ sinh vết rết cắn sạch sẽ rồi đắp lên.
- Bị rết cắn cần làm gì? Lá ớt đem giã nhỏ rồi đắp vào chỗ rết cắn. Mỗi ngày đắp 1 lần cho tới khi khỏi hẳn. Nến bạn đang không biết bị rết cắn thì làm thế nào thì đừng bỏ qua mẹo dân gian chữa rết cắn bằng lá ớt nhé.
Một số cách dân gian giúp trị rết cắn hiệu quả

Trong dân gian, có khá nhiều bài thuốc hay được ông bà ta truyền lại giúp trị vết rết cắn rất hiệu quả. Khi vừa bị rết cắn, hãy nhanh chóng cho nạn nhân nằm nghỉ, dùng dây ga rô phía trên vết cắn để hạn chế chất độc lan truyền về tim. Sau đó tiến hành một trong các biện pháp sau:
- Dùng nước dãi gà: Sau khi bị rết cắn, phải bắt ngay một con gà sau đó dùng tay hoặc lông gà cho vào cổ họng gà, rút ra lấy dớt dãi gà đó bôi vào chỗ rết cắn, làm như vậy hai ba lần sẽ đỡ đau nhức.Bạn có thể thay thế nước dãi gà bằng nhớt của các loại ốc sên cũng được.
- Lấy vài tép tỏi tươi, lột vỏ, đập dập bôi trực tiếp lên vết thương vừa bị rết cắn sẽ giúp hết đau nhanh chóng.
- Tước bỏ vỏ cộng khoai môn, giã nhuyễn rồi đem trộn đều với vôi ăn trầu và dầu dừa để đắp vào vết cắn sẽ rất mau khỏi.
- Bắt ngay con rết vừa cắn, đập chết lấy ruột của nó bôi vào chỗ bị cắn, chỉ trong giây lát sẽ dịu dần vết đau buốt.
- Nhai nhuyễn một nắm mè sống, đắp vào vết thương để làm giảm nhức và buốt.
- Bạn có thể dùng các loại rau, lá, cây cỏ trong vườn như: lá rau cần, rau sam, lá ớt, lá bạc hà, cỏ cứt lợn… giã nhỏ đắp lên vết thương, sau đó dùng vải thưa băng rịt lại để mau lành và nhanh khỏi hơn. Nhưng lưu ý là các loại rau, lá trên phải được rửa sạch để tránh nhiễm trùng
Mặc dù, không phải là con vật gây đe dọa trực tiếp đến tính mạng con người, nhưng để tránh rơi vào những trường hợp nguy hiểm khi bị rết cắn, cách đơn giản và tốt nhất cho bạn là nên tránh xa nơi ở và tránh chạm trán với chúng theo những cách như:
- Dọn sạch các vật dụng cũ kĩ, dễ bị ẩm mốc như chổi, thảm, đồ gỗ, vải ướt… để rết không có nơi trú ngụ.
- Làm sạch môi trường xung quanh nhà, lấp kín các cổng rãnh để tránh trường hợp rết theo đó bò vào nhà.
- Không nên cho các bé chơi đùa ở những nơi ẩm thấp có nhiều đồ đạc, gỗ mục để tránh nguy cơ bị rết tấn công.
Diệt và phòng chống rết.
Để tránh và hạn chế rết có mặt trong nhà, bạn nên có cách biện pháp diệt và phòng chống rết cho ngôi nhà của mình.
- Hãy luôn giữ nhà của sạch sẽ thoáng mát và tránh ẩm thấp.
- Đeo bao tay, chân khi đi vào các khu vực nhiều rết.
- Rác, thực phẩm không sử dụng nên loại bỏ ra khỏi nhà để hạn chế nơi trú ngụ và nguồn thức ăn cho rết.
- Phun thuốc diệt muỗi, côn trùng lại là phương pháp rất hiệu quả để diệt rết cũng như các loại động vật chân khớp khác.
- Định kỳ phun thuốc diệt muỗi, côn trùng loại bỏ côn trùng gây hại và rết ra khỏi nhà.
Hi vọng qua bài viết trên bạn đã có thể trả lời được câu hỏi Bị rết cắn phải làm sao, có nguy hiểm không ? Mong rằng những kiến thức bổ ích trên sẽ giúp ích được nhiều cho bạn trong cuộc sống và biết cách giải quyết hợp lý nhất nếu chẳng may rơi vào các tình huống xấu trên.
–Thường xuyên dọn dẹp nhà cửa, sắp xếp đồ đạc ngăn nắp để không cho rết nhà làm tổ.Các vật dụng như chổi, đồ gỗ cũ, thảm trải sàn nhà nên thường xuyên đem ra ngoài phơi.Nơi để quần áo, chăn màn ít khi sử dụng thì nên đặt một số loại thuốc xua đuổi côn trùng như băng phiến.Khi đi đến những nơi ẩm thấp, có nhiều đồ đạc cũ, mục nát thì nên sử dụng đồ bảo hộ như ủng, giày.Thực hiện tổng vệ sinh quanh nhà thường xuyên, lấp kín các khe nhỏ là nơi mà rết thường trú ẩn và làm tổ.
Sau đây là các phương pháp xử lý khi rết cắn
Củ gấu rửa sạch, giã nát để đắp. Lá bạc hà một nắm rửa sạch, giã nát để đắp. Dùng 3 đến 4 tép tỏi đập nát để đắp lên vết cắn có tác dụng giảm đau nhanh chóng. Lấy hạt cây hoa mào gà nhai nhỏ hoặc giã nhuyễn, uống nước cốt còn bã đắp vào nơi rết cắn. Lấy cọng khoai môn tước bỏ vỏ, giã nhuyễn, trộn với cặn dầu dừa và vôi ăn trầu, đắp vào vết cắn, rất mau khỏi. Lá ớt giã nhỏ, đắp vào vết thương cho đến khi hết đau nhức, ngày đắp 1-2 lần cho đến khi khỏi. Dùng rau sam giã nát, đắp vào chỗ rết cắn. Dùng vừng nghiền nát, đắp vào vết thương. Hạt mướp đắng giã nhuyễn để đắp hoặc thêm ít dấm rồi cho vào miệng ngậm, nuốt nước từ từ, bã đắp vào chỗ đau. Dùng rau húng chanh hay tỏi giã nhuyễn, trộn với cặn dầu dừa và vôi ăn trầu đắp vào vết cắn.
Cẩm nang xử lý rết cắn và phương pháp điều trị. Rết được con người biết đến là loài côn trùng độc hại, khi bạn vô tình bị rết cắn những triệu chứng có thể xả ra là làm cho cơ thể người trúng độc nếu không biết cách xử lý sẽ dẫn đến tử vong.
Nếu bạn vô tình chạm, dẫm vào rết thì sẽ bị cắn. Việc đầu tiên cần làm đó là lấy một sợi dây và buộc lên phía trên của vết cắn. Việc này nhằm mục đích là hạn chế nọc độc của rết lan đến tim. Sau khi làm xong bước này thì bạn mới tiếp tục điều trị bằng các bài thuốc khác.
Nhiều người thường cho rằng rết cắn to mới nguy hiểm, còn rết nhỏ cắn thì không sao. Vậy rết nhỏ cắn có sao không? Thực chất dù rết to hay nhỏ thì đều nguy hiểm, chỉ là rết nhỏ cắn sẽ không nguy hiểm bằng rết to. Nếu chưa biết rết cắn bôi gì thì bạn có thể áp dụng một số mẹo dân gian sau đây:
- Lấy một ít dầu gió thoa vào chỗ bị rết cắn. Sau một thời gian chỗ bị rết cắn sẽ tự khỏi.
- Người dân tộc Dao thường sử dụng nước dãi của gà hoặc ốc để thoa vào vết thương bị rết cắn. Chỉ sau khoảng 2 đến 3 lần thoa thì cơn đau sẽ được xoa dịu.
- Nếu chưa biết rết cắn phải làm sao thì bạn có thể sử dụng tỏi giã nát để đắp trực tiếp vào vết thương bị rết cắn. Các cơn đau nhức do rết cắn sẽ nhanh chóng thuyên giảm.

- Lấy hạt cây hoa mào gà cho vào cối giã nhỏ rồi cho nước lọc vào để hòa tan. Sau đó bạn chắt lấy nước cốt để uống, còn phần bã thì đắp trực tiếp vào vết thương.
- Lấy một nắm rau sam rửa sạch, sau đó cho vào cối giã nát và đắp vào chỗ bị rết cắn.
- Hạt mướp đắng rửa sạch, giã nhuyễn rồi cho thêm một ít giấm ăn vào. Chắt lấy nước uống còn phần bã cũng đắp vào vết thương bị rết cắn.
- Lấy lá ớt giã nhỏ rồi đắp vào vết thương cho đến khi hết đau nhức. Mỗi ngày nên đắp từ 1 đến 2 lần cho đến khi khỏi hẳn.
Bạn nên lưu ý những cách này chỉ áp dụng khi bị rết nhỏ cắn mà thôi. Còn nếu bị rết lớn cắn, 2 – 3 ngày sau vết thương vẫn không khỏi mà ngày càng sưng đau nhiều hơn, cơ thể xuất hiện nhiều biểu hiện bất thường thì bạn cần đến các cơ sở y tế ngay lập tức. Bởi có thể lúc này bạn đã bị nhiễm độc của rết, nếu không điều trị nhanh có thể nguy hiểm đến tính mạng.
Hy vọng những thông tin trên đã giúp bạn biết cách xử lý khi bị rết cắn. Để đề phòng bị rết cắn, bạn cũng nên dọn dẹp nhà cửa gọn gàng để chúng không còn chỗ trú ẩn. Ngoài ra, cần thực hiện tổng vệ sinh quanh nhà, lấp kín các cống rãnh để diệt rết. Rết thường bò ra mặt đất sau những cơn mưa đầu mùa. Để bảo đảm an toàn cho trẻ nhỏ, bố mẹ cần nhắc nhở trẻ không nên đến những nơi ẩm ướt hoặc là chọc phá rết. Khi ngủ cũng cần mắc màn cẩn thận tránh trường hợp côn trùng chui vào màn gây nguy hiểm.
Bị rết cắn, chớ nên dùng nước dãi gà cấp cứu
Còn nước dãi gà có trị rết cắn được không? Tới thời điểm hiện nay chưa có tài liệu khoa học nào khẳng định được điều này. Hơn nữa khi nghiên cứu nước dãi của gà, các nhà khoa học nhận thấy trong nước dãi gà không có chất giải độc của rết.
Trên kính hiển vi thấy nước dãi gà có nhiều chất nhầy, vi khuẩn, xoắn khuẩn (spirilla debris), mảnh vụn tế bào, bạch cầu, nấm (fungi), chất béo.
Nước dãi gà còn có nhiều men tiêu hóa tinh bột (amylase), rất ít men tiêu hóa đạm và mỡ. Trong mùa cúm gia cầm thì nước dãi gà còn có thể chứa virus cúm A H5N1, nếu chẳng may để bàn tay dính nước dãi gà, sau đó vô tình chạm lên mắt, mũi, miệng thì dễ bị cúm gia cầm.
Tóm lại, bà con mình không nên dùng nước dãi gà để cấp cứu rết cắn vì không hiệu quả và có nhiều cái hại. Khi bị rết cắn, sơ cứu ban đầu là rửa sạch vết thương bằng xà phòng và nước, chườm nóng hoặc ngâm nước nóng nhiệt độ 400C trong 15 phút.
Nếu tình trạng nạn nhân không giảm đau hoặc cảm thấy mệt hơn, thì nhanh chóng đưa nạn nhân vào cơ sở y tế để khám, theo dõi biến chứng, chăm sóc vết thương, chích ngừa uốn ván.
Điều trị rết cắn chủ yếu là giảm đau và an thần. Ngày nay đã có giải độc đặc hiệu chất độc của rết, tức đối kháng lại cơ chế dẫn truyền thần kinh của chất độc rết, mà không phải huyết thanh, được bác sĩ hướng dẫn mới dùng.
Mặc dù đa số bị rết cắn không nguy hiểm, nhưng nếu nạn nhân cảm thấy không khỏe sau khi bị rết cắn thì bà con mình nên đưa đến cơ sở y tế gần nhất để khám và điều trị.
Bà bầu bị rết cắn có sao không?
Không phải con rết nào cũng có độc nên khi bị cắn bà bầu có thể yên tâm. Nếu đó là rết nhỏ thì bạn có thể áp dụng các cách điều trị bên dưới và đi thăm khám, kiểm tra định kỳ. Còn nếu bị rết to cắn bạn nên đến ngay các cơ sở y tế gần nhất để thăm khám và có hướng điều trị thích hợp.
bà bầu bị rết cắn bà bầu bị rết cắn có sao không bị con rết nhỏ cắn bị con rết nhỏ cắn có sao không bị rết bé cắn bị rết cắn bôi gì bị rết cắn chết bị rết cắn có bị gì không bị rết cắn có bị sao không bị rết cắn có chết không bị rết cắn có độc không bị rết cắn có làm sao không bị rết cắn có nguy hiểm bị rết cắn có nguy hiểm không bị rết cắn có sao k bị rết cắn có sao không bị rết cắn có sao ko bị rết cắn đánh con gì bị rết cắn hên hay xui bị rết cắn khi mang thai bị rết cắn không nên ăn gì bị rết cắn kiêng ăn gì bị rết cắn là điềm gì bị rết cắn làm gì bị rết cắn làm sao bị rết cắn làm thế nào bị rết cắn nên làm gì bị rết cắn như thế nào bị rết cắn phải làm gì bị rết cắn phải làm sao bị rết cắn phải làm thế nào bị rết cắn thì làm sao bị rết cắn thì làm thế nào bị rết cắn thì phải làm gì bị rết cắn thì phải làm sao bị rết cắn thì sao bị rết cắn uống thuốc gì bị rết con cắn có sao không bị rết nhà cắn bị rết nhỏ cắn bị rết nhỏ cắn có sao không biểu hiện bị rết cắn biểu hiện khi bị rết cắn cách nhận biết bị rết cắn chiêm bao thấy bị rết cắn dấu hiệu bị rết cắn dấu hiệu khi bị rết cắn hậu quả khi bị rết cắn hình ảnh bị rết cắn khi bị rết cắn cần làm gì khi bị rết cắn phải làm sao rết cắn bị sưng tác hại khi bị rết cắn trẻ bị rết cắn trị bị rết cắn
Xem thêm: Bị mèo cào có sao không? cách xử lý khi bị mèo cắn chảy máu